Những câu hỏi liên quan
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Roxie
Xem chi tiết
channel công chúa
10 tháng 9 2019 lúc 19:56

b) Nếu các bạn chưa học tam giác cân thì làm như sau: VìΔBCD = ΔCBE cmt ⇒CD = BE

= Xét ΔBOE,ΔCODcó: = BE = CD cmt = cmt ⇒ΔBOE = ΔCOD g − c − g ⇒OB= OC(hai cạnh tương ứng) ( ) ^ CDB ^ BEC ^ EDO ^ ODC ( ) ^ BEO ^ CDO
Bình luận (2)
Vũ Minh Tuấn
10 tháng 9 2019 lúc 21:11

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)

\(BD\)\(CE\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\) cắt nhau tại O.

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\\\widehat{DBE}=\widehat{ECD}\end{matrix}\right.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(BCD\)\(CBE\) có:

\(\widehat{BCD}=\widehat{CBE}\left(gt\right)\)

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\left(cmt\right)\)

Cạnh BC chung

=> \(\Delta BCD=\Delta CBE\left(g-c-g\right).\)

=> \(CD=BE\) (2 cạnh tương ứng)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta BCD=\Delta CBE.\)

=> \(\widehat{ODC}=\widehat{OEB}\) (2 góc tương ứng)

Xét 2 \(\Delta\) \(OBE\)\(OCD\) có:

\(\widehat{OEB}=\widehat{ODC}\left(cmt\right)\)

\(BE=CD\left(cmt\right)\)

\(\widehat{DBE}=\widehat{ECD}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta OBE=\Delta OCD\left(g-c-g\right).\)

=> \(OB=OC\) (2 cạnh tương ứng)

c) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(OBK\)\(OCH\) có:

\(\widehat{OKB}=\widehat{OHC}=90^0\left(gt\right)\)

\(OB=OC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{DBE}=\widehat{ECD}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta OBK=\Delta OCH\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(OK=OH\) (2 cạnh tương ứng).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
9 tháng 12 2016 lúc 20:50

A B C M N O

Bài này mình thấy chứng minh phần b trước thì ra phần a luôn =)))

b)Tam giác ABC có 2 góc bằng nhau: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) =>Tam giác ABC cân tại A => AB=AC (1)

Tia BM là tia phân giác của góc ABC => \(\widehat{ABM}=\widehat{BM}C=\frac{1}{2}.\widehat{ABC}\)

Tia CN là tia phân giác của góc ACB => \(\widehat{ACN}=\widehat{NCB}=\frac{1}{2}.\widehat{ACB}\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) <=> \(\frac{1}{2}.\widehat{ABC}=\frac{1}{2}.\widehat{ACB}\) => \(\widehat{ABM}\)\(=\widehat{ACN}\) (2)

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACN\) có:

\(\widehat{BAC}\) là góc chungAB=AC (suy ra ở (1))\(\widehat{ABM}\)\(=\widehat{ACN}\) (suy ra ở (2))=>\(\Delta ABM\)=\(\Delta ACN\) (g.c.g) (đpcm)a)Theo chứng minh phần b ta có:\(\Delta ABM\)=\(\Delta ACN\) => BM=CN (2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
19 tháng 12 2017 lúc 21:39

A B C M

a) Theo định lí Py-ta-go đảo ta có :

\(\Delta ABC\)có : AC2 + AB2 = BC2 ( 322 + 242 = 402 )

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)vuông tại A ( đpcm )

b)Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta AMB\)có :

MB2 = AM2 + AB2 

\(\Rightarrow\)MB2 = 72 + 242 = 625 = 252

\(\Rightarrow\)MB = 25

ta có : M nằm giữa A và C ( vì M thuộc AC ) nên AM + MC = AC

hay  7 + MC = 32

\(\Rightarrow\)MC = 32 - 7 = 25

vì MC = MB nên \(\Delta BMC\)cân tại M

xét \(\Delta BMC\)cân tại M có : \(\widehat{C}=\widehat{MBC}\)

Mà \(\widehat{AMB}\)là góc ngoài của \(\Delta BMC\)nên \(\widehat{AMB}\)\(\widehat{C}+\widehat{MBC}\)hay \(\widehat{AMB}\)\(2\widehat{C}\)( đpcm )

Bình luận (0)
Huy Hoàng
19 tháng 12 2017 lúc 21:54

Tại sao \(\Delta AMB\)vuông?

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
9 tháng 1 2018 lúc 18:24

à, vì ta đã chứng minh tam giác ABC vuông tại A nên tam giác AMB vuông tại A

Bình luận (0)
Ngưu Kim
Xem chi tiết
My
Xem chi tiết
Phạm  Thị Thảo Nguyên
3 tháng 12 2018 lúc 20:55

A C B E D Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADE có :

AB=AD

AC=AE

=> tam giác ABC= tam giác ADE ( 2 cạnh góc vuông ) 

Bình luận (0)
❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
Pham Van Hung
13 tháng 12 2018 lúc 19:42

Từ đề bài, tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}=\frac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

Bình luận (0)

50 o A B C

Bài làm

Vì AB = AC ( giả thiết )

=> Tam giác ABC là tam giác cân tại A

=> B = C ( hai cạnh ở đáy )

Xét tam giác ABC cân tại A

Ta có:  A + B + C = 180o ( định lí tổng ba góc của tam giác )

     hay 50o+B+C=180o

     => B + C = 180o - 50o

     => B + C = 130o

Mà B = C

=> B = C = 130o/2=65o

Vậy B = C = 65o

# Chúc bạn học tốt #

=> 

Bình luận (0)
Phạm Tùng Shinichi
Xem chi tiết